Chiều 13/9, Bộ GD&ĐT chính thức đính chính thông tin trong thông báo kết luận số 1489/TB-BGDĐT về dự thảo phương án tổ chức Kỳ thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025.
Số liệu Bộ GD&ĐT công bố cho thấy có sự mâu thuẫn giữa 2 con số thí sinh trúng tuyển và thí sinh nhập học. Trong khi tỉ lệ thí sinh trúng tuyển lên tới 92,7% nhưng thực tế không ít trường đại học chỉ tuyển được dưới 50% chỉ tiêu.
Bộ Công an phát hiện việc phần mềm sử dụng trong việc ra đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông từ năm 2019 đến năm 2021 bị chỉnh sửa, không đảm bảo nguyên tắc rút đề ngẫu nhiên, vi phạm quy chế thi.
Để chuẩn bị tổ chức Kỳ thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2023, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã dự thảo nội dung sửa đổi, bổ sung quy chế thi hiện hành theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả chỉ đạo tổ chức thi và đang xin ý kiến các chuyên gia và dư luận xã hội.
Mới đây, cử tri Thanh Hóa đã có kiến nghị gửi tới Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc nghiên cứu bỏ xét tuyển đại học qua học bạ do nảy sinh nhiều tiêu cực trong việc "làm đẹp" học bạ và "chạy điểm" của các nhà trường. Theo đó, Bộ GD&ĐT đã có trả lời về vấn đề này.
ĐH Quốc gia Hà Nội, ĐH Sư phạm Hà Nội, ĐH Quốc gia TP.HCM và nhiều trường khác đã công bố cách thức để thí sinh đăng ký tham dự kỳ thi riêng trong năm 2023.
Theo thông tin từ Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD&ĐT), kế hoạch tuyển sinh tổng thể năm 2023 sẽ được thiết kế với lịch trình sớm hơn năm 2022 để công tác tuyển sinh có thể hoàn tất và bắt đầu năm học mới vào đầu tháng 9/2023.
Thông tin mới nhất, đề thi tốt nghiệp THPT sẽ do Bộ Giáo dục và Đào tạo xây dựng, phạm vi nằm trong chương trình trung học phổ thông, chủ yếu là chương trình lớp 12 và tăng cường nội dung vận dụng thực tiễn ở một số môn thi.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông để xin ý kiến góp ý rộng rãi.
Nhân dịp Tết Nguyên đán, ngày 13/1, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn đã thăm hỏi, tặng quà giáo viên có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn huyện Ứng Hòa, Hà Nội.
Thanh tra Bộ GD&ĐT vừa thông báo kết luận thanh tra trách nhiệm quản lý Nhà nước của UBND tỉnh trong việc lựa chọn và quy trình lựa chọn sách giáo khoa (SGK) tại 6 địa phương.
Bộ Giáo dục và Đào tạo kiến nghị Quốc hội có thêm các cơ chế, chính sách và các địa phương cần ưu tiên đầu tư cho giáo dục để ngành triển khai tốt hơn nữa chương trình giáo dục phổ thông mới.