Khu 10 phường Bãi Cháy, TP Hạ Long yêu cầu chính quyền hủy bỏ Đồ án lập quy hoạch chi tiết tỉ lệ 1/500 quỹ đất thuộc Tờ bản đồ địa chính số 60 do ông Phạm Đình Tới (sinh năm 1949) làm đại diện cho người dân khu phố...
Chuyện gia đình ông Lâm Ngọc Thiếm, 83 tuổi, thương binh nặng và nhiễm chất độc hóa học, ở tổ 15, phường Sông Hiến, TP Cao Bằng, khi bị thu hồi đất nhưng việc bồi thường, hỗ trợ không thỏa đáng, khiến gia đình ông rơi vào cảnh khó khăn.
Hai trạm trộn bê tông “mọc” lên hoành tráng ở phường Bắc Sơn (TP.Phổ Yên, Thái Nguyên) bị nghi hoạt động không phép, gây ô nhiễm tiếng ồn và liên tục xả thải trực tiếp ra môi trường, khiến cuộc sống của người dân không lúc nào được bình yên.
Hàng loạt trạm trộn bê tông, bến cát “mọc” trái phép trên đất nông nghiệp tại thôn Việt An, xã Việt Xuân, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc đã làm cho cuộc sống của người dân nơi đây bị đảo lộn hoàn toàn.
Sau khi xác định một doanh nghiệp khai thác khoáng sản trái phép, thu lợi bất chính gần 1 tỷ đồng, thay vì chuyển hồ sơ sang cơ quan CSĐT để điều tra theo thẩm quyền thì Chủ tịch UBND huyện Hiệp Hoà lại ra quyết định phạt hành chính.
Đề xuất thu hồi 49 ha đất tại khu vực tiếp giáp nút giao hoa thị cầu Tình Yêu của UBND TP Hạ Long (Quảng Ninh) đã từng vấp phải sự phản đối, khiếu kiện của hàng ngàn hộ dân, sau đó phải hủy bỏ.
Hàng chục hộ dân tại xã Liên Ninh (Thanh Trì, Hà Nội) đã làm đơn khiếu nại và mong muốn đối thoại với lãnh đạo chính quyền bởi họ cho rằng việc đền bù thu hồi đất chưa thoả đáng, có nhiều trường hợp bị thu hồi toàn bộ nhưng không nhận được đền bù về đất.
Quá trình triển khai dự án đã gặp phải khó khăn khi nhiều hộ dân không đồng tình và bàn giao mặt bằng bởi những tồn đọng, vướng mắc trong công tác thu hồi đất, hỗ trợ, bồi thường, tái định cư cho người dân.
Dấu hiệu sử dụng vật liệu san lấp không đúng quy định, thi công “ẩu” không đảm bảo chất lượng, gây bụi bẩn làm ô nhiễm môi trường, tiềm ẩn nguy cơ mất ATGT là những gì đã và đang xảy ra tại một dự án trọng điểm của huyện Chương Mỹ.
Dù đã bị xử phạt nhiều lần về các sai phạm liên quan đến môi trường nhưng Nhà máy đường An Khê vẫn để tình trạng này tái diễn. Trong khi đó, người dân gõ cửa các cơ quan chức năng khắp nơi nhưng những lời cầu cứu đều rơi vào im lặng!
Sau khi Tạp chí Ngày Nay phản ánh vào sáng 15/2/2022 thì chiều cùng ngày, Chính quyền Thị xã An Khê (tỉnh Gia Lai) đã có buổi tiếp xúc, ghi nhận ý kiến của người dân xã Thành An liên quan đến tình hình ô nhiễm môi trường quanh Nhà máy đường An Khê.
Nhiều năm qua, hàng chục hộ dân thôn 2 và thôn 6 thuộc xã Thành An (Thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai) phải sống trong cảnh lo lắng, bất an bởi tình trạng khói bụi, nước thải và mùi hôi thối xuất từ Nhà máy đường An Khê.
Gia đình bà Lê Thị Hằng, trú tại xã Hồng Tiến, thị xã Phổ Yên (Thái Nguyên) có đơn phản ánh, chỉ ra nhiều giấy tờ, thông tin hồ sơ thuế đối với thửa đất do gia đình bà đứng tên hợp pháp sở hữu có dấu hiệu bất thường về mặt pháp lý.
Hàng nghìn lượt xe ben có dấu hiệu quá khổ, quá tải vận chuyển cát xuyên ngày đêm trên đê Tả Hồng, đoạn qua địa bàn huyện Gia Lâm, Hà Nội khiến nhiều điểm mặt đê và nhiều tuyến đường phụ cận bị “băm nát”, xuống cấp nghiêm trọng, gây ô nhiễm khói bụi.
Những đoàn xe quá khổ mang các logo như: Hiếu Sang, An Bình, Tuấn Vũ, Tuấn Hóa... chở đất quá tải trọng ngang nhiên chạy trên Quốc lộ 15A và các tuyến đường thuộc xã Phú Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh trong những tháng gần đây.
Thời gian vừa qua có rất nhiều hộ dân sinh sống trên địa bàn thị trấn Kiện Khê, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam vô cùng bức xúc, khốn khổ trước tình trạng ô nhiễm khói bụi, xe quá khổ, quá tải chở vật liệu của các nhà máy khai thác sản xuất đá, xi măng.