Thanh tra tỉnh Thanh Hóa kết luận, 5 dự án khu vực nút giao đại lộ Võ Nguyên Giáp và đường CSEDP, TP Thanh Hóa đều có sai phạm, vi phạm pháp luật về đất đai….
Dự án Dragon Pearl do Công ty cổ phần Bất động sản Đức Hòa Đông làm chủ đầu tư, Công ty cổ phần Đầu tư bất động sản Phúc Thịnh Land phân phối, đang cho quảng cáo rầm rộ và ký nhận đặt cọc giữ chỗ bằng “Giấy xác nhận tiền thành ý”.
Không có giấy phép hoạt động bến thủy nội địa, không có quyết định giao đất hoặc hợp đồng thuê đất, nhưng vẫn sử dụng đất bãi ven sông Cầu để làm bến bãi kinh doanh, tập kết cát sỏi…. Đó là thực trạng đang diễn ra tại xã Tiên Sơn, huyện Việt Yên.
Mới chỉ điểm qua 7 mặt hàng trong gói thầu có giá cao hơn so với giá thị trường, ngân sách của quận Tây Hồ ước tính đã thất thoát đi hơn 400 triệu đồng.
Huyện Gia Lâm đã ra nhiều văn bản chỉ đạo các cấp, các ngành liên quan để xử lý triệt để về tình trạng trạm trộn bê tông “Ba Đình 5”hoạt động không phép. Nhưng các phòng ban cũng như UBND xã Đông Dư vẫn không thực hiện chỉ đạo hay thực hiện đối phó.
Sáng 22/12, Tòa án ND quận Đống Đa, Hà Nội đưa vụ án “Khiếu kiện Quyết định xử phạt vi phạm hành chính số 63/QĐ-XPHC ngày 16/1/2021 của Trưởng Công an quận Đống Đa” ra xét xử.
Dự án Nhóm nhà ở phường Hà Phong, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh do Công ty cổ phần Minh Anh làm chủ đầu tư được chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ đất kinh doanh dịch vụ sang đất ở không qua đấu giá liệu có đúng quy định.
Các cá nhân sai phạm tại trường THCS Hoàng Quốc Việt chưa bị xử lý nhưng cô giáo uống thuốc tự tử trước mặt hiệu trưởng “vác” đơn tố cáo tiêu cực có nguy cơ bị đuổi việc.
Mặc dù đã 3 lần bị Hạt Quản lý đê Hưng Hà lập biên bản yêu cầu di dời, khôi phục hiện trạng ban đầu nhưng đến nay trạm trộn bê tông của Công ty Bê tông Thái Hà tại Hưng Hà (Thái Bình) vẫn ngang nhiên hoạt động.
Từ phản ánh của Môi trường và Đô thị Việt Nam, UBND huyện Chương Mỹ, TP. Hà Nội đã yêu cầu kiểm tra, xử lý những vi phạm về đất đai và môi trường của Công ty TNHH Sơn Đồng tại xã Tiên Phương.
Xã Võng Xuyên, Phúc Thọ thu tiền thuê đất khi Hợp đồng đã hết hiệu lực, tạo điều kiện cho lò gạch tồn tại và chuyển đổi mô hình hoạt động khi sử dụng đất sai mục đính, trái luật... Đẩy doanh nghiệp vào sai và đứng trước nguy cơ thiệt hại nhiều tỷ đồng.
Sau nhiều lần vi phạm tiến độ, dự án 20.000 m2 của Cty CP Trường Sơn 185 đã bị chấm dứt hoạt động. Tuy nhiên khu “đất vàng” này không đưa ra đấu giá mà “chuyển giao” cho một Cty khác. Việc làm này của tỉnh Hà Tĩnh gây thất thoát lớn cho nguồn ngân sách?
Ngang nhiên xả thải trực tiếp ra môi trường, đào hố sát trụ cột cầu Bình Than để chôn bê tông thừa nhưng cơ quan chức năng dường như “không hay biết” gây bức xúc cho dư luận.
Trong quá trình thi công dự án Đường giao thông từ trung tâm xã Chiềng Sơn – điểm TĐC Co Phương (huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La) đơn vị thi công đã lấy đất của người dân để làm đất đắp lề và san nền đường mà không hề thông qua chính quyền địa phương.
Nhà ở sừng sững trên đất công, loạt bãi vật liệu xây dựng không phép vô tư tồn tại, tất cả những dấu hiệu sai phạm này UBND xã Cao Viên (huyện Thanh Oai, TP Hà Nội) đều biết rõ nhưng không hề xử lý.
Không hiểu vì lý do gì mà hàng loạt công trình xây dựng “không phép”, chuyển đổi sai mục đích, phá vỡ quy hoạch đô thị nằm ngay trên tuyến đường Nguyễn Văn Huyên kéo dài (con đường được mệnh danh là “đắt nhất hành tinh”) gây bức xúc dư luận thời gian qua.
Theo thống kê của các cơ quan chức năng, hiện trên địa bàn huyện Thanh Chương, (Nghệ An) vẫn còn hơn 10 điểm phức tạp về khai thác cát sỏi trái phép, làm thất thoát tài nguyên và thất thu nguồn ngân sách nhà nước gây bức xúc dư luận.
Dù đã hết thời hạn vận chuyển đá và phía chính quyền địa phương đã yêu cầu DNTN Hoàng Nam dừng mọi hoạt động. Nhưng phía doanh nghiệp vẫn ngang nhiên hoạt động và khai thác đá trái phép.
UBND tỉnh Bắc Ninh và các Sở, Ngành liên quan có thấu được “nỗi khổ” của người dân nơi đây hay không? Khi mà nhiều năm nay, các doanh nghiệp hoạt động trái phép, gây ô nhiễm môi trường, vi phạm nghiêm trọng Luật đê điều, Luật đất đai...