Dư luận đang bức xúc trước việc hàng ngàn m2 đất trong hành lang công trình thủy lợi hồ Suối Lạnh (xã Thành Công, TX Phổ Yên, Thái Nguyên) bị san gạt trái phép để xây dựng công trình kiên cố.
Gần 50 công trình xây dựng trái phép trên đất nông nghiệp, hành lang Quốc lộ 2 từ đầu năm 2019 đến nay tại thị trấn Đạo Đức, huyện Bình Xuyên vẫn không bị xử lý, mặc dù UBND tỉnh trước đó đã có chỉ đạo các ban ngành khẩn trương vào cuộc điều tra làm rõ.
Mặc dù người dân liên tục phản ảnh, gửi đơn tố cáo lên các cấp có thẩm quyền, báo chí vào cuộc, dư luận dậy sóng. Vụ việc xây dựng trái phép trên đất nông nghiệp và UBND xã Quỳnh Thanh giao khoán hàng trăm ha đất trái thẩm quyền vẫn chưa giải quyết.
Không hiểu lý do gì mà cán bộ địa chính và chính quyền, ngành chức năng lại có thể “cấp nhầm” từ đất ao sang đất ở cho hộ ông Thân Văn Thế- Nguyên Phó Chủ tịch UBND thị trấn Đồi Ngô, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang.
Sau phản ánh của Môi trường và Đô thị Việt Nam điện tử, dù UBND thành phố Thái Bình đã có chỉ đạo nhưng một số bãi tập kết vật liệu xây dựng và bãi than không phép vẫn ngang nhiên hoạt động, tiếp tục gây ô nhiễm môi trường.
Trong khi UBND TP Hà Nội đang quyết tâm đẩy lùi tình trạng vi phạm TTXD trên địa bàn thì phường Tràng Tiền, quận Hoàn Kiếm vẫn để xảy ra tình trạng này.
Không chỉ ngang nhiên lấn chiếm, sử dụng đất vượt phạm vi, diện tích được cho thuê, nhà máy gạch ngói tuynel Cừa còn tồn tại hàng loạt vấn đề về môi trường, quy hoạch, xây dựng, nguồn nguyên liệu…
Dù chưa được cơ quan chức năng cho phép nhưng ông Văn Trần Hoàn ngang nhiên san lấp tôn cao, mở rộng ra phía sông tại khu vực bãi sông Lạch Tray gây ô nhiễm môi trường.
Điều 89, Luật Xây dựng 2014, được sửa đổi, bổ sung tại Khoản 30, Điều 2, Luật Xây dựng sửa đổi 2020 quy định các trường hợp được miễn giấy phép xây dựng.