Theo quy định, từ năm 2014, người bệnh phải chuyển từ tuyến dưới lên tuyến trên một cách tuần tự, nhưng từ năm 2016 đã thông tuyến khám, chữa bệnh ở cấp huyện và từ năm 2021 đã thông tuyến điều trị nội trú tuyến tỉnh.
Luật Việc làm chưa có quy định về chính sách cho doanh nghiệp nợ, giãn thời gian đóng bảo hiểm, việc quy định chính sách này thuộc thẩm quyền của Quốc hội.
Chính phủ đã báo cáo xin ý kiến Quốc hội hai phương án hưởng BHXH một lần. Đáng chú ý, đối với phương án 1, người lao động bắt đầu tham gia BHXH từ ngày Luật BHXH (sửa đổi) có hiệu lực có thể không được nhận BHXH một lần.
Cuối năm thường là thời điểm có nhiều khoản phải chi tiêu, đặc biệt là thời gian cận Tết, nhiều người lao động sau khi nghỉ việc đã chọn phương án rút bảo hiểm xã hội (BHXH) 1 lần. Vậy người lao động có nên rút BHXH 1 lần vào cuối năm?
Từ ngày 01/7/2023, bên cạnh chính sách tăng lương cơ sở, các chính sách về lương hưu, trợ cấp BHXH, người nghỉ hưu có được tăng không? Và nhóm đối tượng nào sẽ được tăng lương hưu?
Nếu nhận bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần thì người lao động (NLĐ) khi đến tuổi về hưu sẽ không có nguồn thu nhập hằng tháng từ lương hưu. Ví dụ dưới đây sẽ so sánh trường hợp rút BHXH một lần và trường hợp đóng tiếp để nhận lương hưu.
Phát biểu trong phiên thảo luận trực tuyến chiều 27/10, ĐBQH Thạch Phước Bình (Trà Vinh) nhắc đến kết dư 3.600 tỷ đồng của quỹ BHTN trong bối cảnh người lao động đối mặt với hàng loạt khó khăn do dịch bệnh gây ra đồng thời đề nghị giảm một nửa mức đóng.