Theo TS Hoàng Ngọc Vinh, câu chuyện nhập nhèm giữa sách giáo khoa và sách tham khảo diễn ra nhiều năm nay. Bộ GD&ĐT cần có biện pháp xử lý mạnh tay mới ngăn được tình trạng này.
Bà Nguyễn Thị Hiên - Hiệu trưởng Trường Mầm non Mai Trung số 1, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang bị bạn đọc phản ánh dùng bằng tốt nghiệp cấp 2 của người khác.
Hiệu trưởng Đại học bị bắt gặp ở chung phòng cấp dưới và cả 2 bị kỷ luật bằng hình thức khiển trách, nhưng xem ra Hiệu trưởng vẫn “nâng đỡ người tình” đưa vào quy hoạch Phó Hiệu trưởng nhà trường gây bức xúc trong dư luận.
Dù mắc hàng loạt các sai phạm, thiếu sót trong quá trình quản lý, điều hành chung của nhà trường nhưng bà Nông Thị Thu Hà – Hiệu trưởng Trường THCS Gia Sàng chỉ bị khiển trách, giáng chức.
Theo kết luận điều tra, hiệu trưởng trường Gateway xin nghỉ ốm đúng vào thời điểm cháu L.H.L. bị tử vong trên xe đưa đón nên không phải chịu trách nhiệm về việc cháu L. bị tử vong.
Tài liệu ban đầu của PV cho thấy, 2 bị can Trần Kim Oanh và Lê Ngọc Hà là những người có liên quan trực tiếp, chỉ đạo nhân viên cấp dưới tổ chức cho học viên chép “hợp thức hóa” các bài thi, để cấp văn bằng 2 ngôn ngữ Anh.
Trong nhiều năm học liên tiếp, Trường Tiểu học Tứ Cường bị tố vi phạm trong thu và chi các khoản. Đã từng bị đoàn thanh tra kết luận sai phạm nhưng Hiệu trưởng vẫn tiếp tục vi phạm gây bức xúc cho phụ huynh và dư luận.
Liên quan đến vụ việc nữ sinh lớp 7 Trường THCS Ngư Lộc (huyện Hậu Lộc, Thanh Hóa) bị thầy hiệu trưởng “ép” phải chuyển lớp. Mới đây Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có văn bản đề nghị Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa kiểm tra, xác minh vụ việc.
Vừa qua, tòa soạn nhận được đơn thư bạn đọc phản ánh về việc cô Phạm Thị Thu Hồng, hiệu trưởng trường THPT Nguyễn Công Trứ (97 Quang Trung, phường 8, quận Gò Vấp, TPHCM) mắc phải một số sai phạm trong công tác quản lý.
Giản dị, chân thành, khiêm nhường là những điều dễ nhận thấy khi trò chuyện với cô Nguyễn Hải Yến - hiệu trưởng trường trung học cơ sở Thịnh Quang (Đống Đa, Hà Nội). Nhưng đằng sau con người đó, là những điều phi thường mà phải không ai cũng dám làm.
Nhận báo cáo về tình trạng tuyển sinh “chui” ở một trường THPT trên địa bàn tỉnh từ 03/5/2019 và nhiều bài báo phản ánh về vụ việc này nhưng đến nay Sở GD&ĐT Thanh Hóa vẫn “im lặng”.
Đại học Đông Đô vừa bổ nhiệm PGS.TS Lê Ngọc Tòng làm Phó hiệu trưởng, TS Phạm Quang Tùng làm thành viên Hội đồng quản trị sau khi hàng loạt lãnh đạo trường bị khởi tố, bắt giam và truy nã.
Nhân dịp họp mặt 30 năm của học sinh lớp A khóa 1986-1989 Trường THPT Yên Mỹ, Hiệu trưởng nhà trường, thầy Nguyễn Ngọc Luân đã có bài phát biểu vô cùng chân thành và xúc động.
Ngày 19/7/2019, Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an đã ra Quyết định khởi tố vụ án “Giả mạo trong công tác” xảy ra tại trường đại học Đông Đô. Trong đó ông Dương Văn Hòa, Hiệu trưởng nhà trường cũng bị khởi tố.
Mặc dù không trúng tuyển vào lớp 10 công lập, năm học 2016-2017 nhưng 3 học sinh vẫn được học trường công theo dạng “chui” và thi đậu tốt nghiệp lớp 12, năm học 2018-2019.
Ba năm làm Hiệu trưởng trường THPT Lưu Đình Chất, bà Hoàng Thị Thúy tiếp nhận 7 học sinh không trúng tuyển lớp 10 vào học công lập và bàn giao danh sách kèm theo nhân thân cho hiệu trưởng mới.
Bỗng nhiên bị chuyển xuống trường sẽ giải thể và sẽ chuyển lên trường THPT Yên Định 3 cách nhà 60km, hiệu trưởng Nguyễn Văn Bát có thể không được tiếp tục gần gũi phụng dưỡng mẹ liệt sỹ gần 100 tuổi.
Do không đứng lớp nhưng vẫn nhận phụ cấp, ông Võ Minh Hoàng – Hiệu trưởng Trường trung học phổ thông thành phố Sóc Trăng bị yêu cầu trả lại hơn 74 triệu đồng.
Theo bằng chứng gia đình học sinh cung cấp, vị Hiệu trưởng trường THCS Kha Sơn (H. Phú Bình, Thái Nguyên) đã thừa nhận việc đánh học sinh và mong được chia sẻ.
Sau khi Báo ĐS&PL có loạt bài phản ánh việc “Trường Trung cấp Future Việt Nam không học, không thi vẫn cấp chứng chỉ”, đại diện chủ sở hữu của trường đã có buổi làm việc với Báo.