Tây Nguyên đang bước vào mùa mưa, là thời điểm thuận lợi để muỗi gây bệnh sốt xuất huyết sinh sôi và phát triển. Ngành y tế ở địa phương đang triển khai các biện pháp phòng, chống để bệnh không bùng phát và lan rộng thành dịch.
Dữ liệu từ Bộ Y tế Brazil cho thấy nước này đã vượt mốc 1 triệu ca sốt xuất huyết trong 8 tuần đầu năm 2024, bao gồm cả các ca nhiễm được xác nhận và nghi ngờ. Trong khi đó, thời điểm này năm 2023, Brazil chỉ ghi nhận hơn 207.000 trường hợp.
Chính phủ Peru ngày 26/2 đã ban bố tình trạng khẩn cấp y tế trên hầu khắp đất nước, trong bối cảnh đợt nắng nóng và mưa lớn đã khiến số ca sốt xuất huyết tại quốc gia này tăng đột biến.
Tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội, từ ngày 24/11 đến ngày 1/12, toàn thành phố ghi nhận 1.715 ca mắc sốt xuất huyết tại 30 quận, huyện, thị xã, giảm 522 ca. Tuần qua, thành phố ghi nhận 33 ổ dịch tại 13 quận, huyện, thị xã, giảm 16 ổ dịch so với tuần trước đó.
Do đang vào cao điểm mùa mưa nên thời gian tới dự báo số mắc sốt xuất huyết vẫn tiếp tục diễn biến phức tạp và có xu hướng gia tăng nếu không quyết liệt triển khai các biện pháp phòng chống dịch.
Tổng số ổ dịch tính từ đầu năm đến nay tại Hà Nội là 1.029; hiện còn 289 ổ dịch đang hoạt động tại 28 quận, huyện, thị xã; trong đó, một số ổ dịch diễn biến phức tạp kéo dài.
Từ đầu năm đến cuối tháng 8/2023, cả nước ghi nhận 66.386 ca mắc sốt xuất huyết, trong đó có 14 bệnh nhân tử vong. Các ca bệnh tập trung ở Hà Nội, một số tỉnh miền Trung và TPHCM, An Giang, Đồng Nai, Bình Dương…
Ngày 3/9, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đắk Lắk cho biết, trên địa bàn tỉnh vừa ghi nhận một trường hợp bệnh nhi tử vong vì sốt xuất huyết. Đây là trường hợp thứ 3 tử vong vì sốt xuất huyết tính từ đầu năm 2023 đến nay trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.
Theo kết quả giám sát dịch bệnh truyền nhiễm trong nước, dịch bệnh SXH và tay chân miệng đang có xu hướng tăng cao tại một số tỉnh thành, đặc biệt là SXH tại Hà Nội và bệnh tay chân miệng tại khu vực miền Nam.
Từ đầu năm đến ngày 25/8, cả nước ghi nhận 66.386 ca mắc sốt xuất huyết, trong đó có 14 ca tử vong ở Đồng Nai, Đắk Lắk, Phú Yên, Bình Phước, Bình Thuận, TP.HCM, Khánh Hòa, Kiên Giang và Long An.
Bộ Y tế yêu cầu các địa phương chỉ đạo các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đảm bảo sẵn sàng thiết bị, thuốc để phòng chống dịch sốt xuất huyết, hạn chế thấp nhất số ca tử vong.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội vừa có Công văn số 2159/KSBT-PCBTN gửi trung tâm y tế các quận, huyện, thị xã về việc tăng cường công tác phòng, chống dịch sốt xuất huyết.
Ngày 10/8, Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế đã có văn bản gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố trên cả nước về việc tăng cường công tác phòng, chống bệnh sốt xuất huyết.
Chính phủ Thái Lan cho biết kể từ tháng 1 đến nay, ít nhất 15 người đã tử vong do mắc sốt xuất huyết và tỷ lệ lây nhiễm cao gấp 4,2 lần so với cùng kỳ năm ngoái, với hơn 19.000 ca.
Theo nhận định của Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP Hồ Chí Minh, số ca mắc sốt xuất huyết trong những tuần đầu năm 2023 tuy có giảm nhưng vẫn đang ở mức cao so với cùng kỳ các năm trước.
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP. Hà Nội, từ ngày 30/12/2022 đến ngày 6/1/2023, trên địa bàn Thủ đô ghi nhận 92 ca mắc sốt xuất huyết, giảm 74,8% so với tuần trước. Các bệnh nhân xuất hiện tại 14/30 quận, huyện, thị xã; không ghi nhận ổ dịch mới.
Từ đầu năm đến nay cả nước ghi nhận 354.282 trường hợp mắc, 133 ca tử vong do sốt xuất huyết. So với năm 2021 số ca mắc tăng 5 lần, tử vong tăng 107 trường hợp. Trời lạnh, số ca mắc sốt xuất huyết giảm, tuy nhiên các chuyên gia cảnh báo không chủ quan...
Bệnh viện Nhi đồng Thành phố (TP.HCM) vừa cấp cứu, cứu sống bệnh nhi N.M.Đ. (7 tháng tuổi, nam, trú tại Thanh Bình, Đồng Tháp) nhập viện trong tình trạng sốc sốt xuất huyết Dengue.