Ngay khi phát hiện bà Bồ Thị Kim Sa xây dựng nhà ở tại số 1277 Cách Mạng Tháng Tám, phường Phú Thọ, đập phá tường rào, lấn chiếm khoảng hở, khoét sâu vào móng nhà, bà Võ Thị Anh Bình đã có đơn gửi UBND phường Phú Thọ, đề nghị xem xét giải quyết.
Từ vụ việc tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất (viết tắt là hợp đồng CNQSDĐ) giữa ông Việt và bà Trang (Mỹ Tho, Tiền Giang) đã gióng lên hồi chuông cảnh báo về vấn đề chuyển nhượng, mua bán bất động sản hiện nay.
Gia đình bà Lê Thị Hằng, trú tại xã Hồng Tiến, thị xã Phổ Yên (Thái Nguyên) có đơn phản ánh, chỉ ra nhiều giấy tờ, thông tin hồ sơ thuế đối với thửa đất do gia đình bà đứng tên hợp pháp sở hữu có dấu hiệu bất thường về mặt pháp lý.
Dự án Nhóm nhà ở phường Hà Phong, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh do Công ty cổ phần Minh Anh làm chủ đầu tư được chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ đất kinh doanh dịch vụ sang đất ở không qua đấu giá liệu có đúng quy định.
Theo UBND TP Đà Nẵng, tổng số công trình, dự án cần thu hồi đất năm 2022 là 58 dự án với tổng diện tích đất dự kiến thu hồi trong năm 2022 gần 1.300 ha.
Từ phản ánh của Môi trường và Đô thị Việt Nam, UBND huyện Chương Mỹ, TP. Hà Nội đã yêu cầu kiểm tra, xử lý những vi phạm về đất đai và môi trường của Công ty TNHH Sơn Đồng tại xã Tiên Phương.
Xã Võng Xuyên, Phúc Thọ thu tiền thuê đất khi Hợp đồng đã hết hiệu lực, tạo điều kiện cho lò gạch tồn tại và chuyển đổi mô hình hoạt động khi sử dụng đất sai mục đính, trái luật... Đẩy doanh nghiệp vào sai và đứng trước nguy cơ thiệt hại nhiều tỷ đồng.
Trong quá trình thi công dự án Đường giao thông từ trung tâm xã Chiềng Sơn – điểm TĐC Co Phương (huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La) đơn vị thi công đã lấy đất của người dân để làm đất đắp lề và san nền đường mà không hề thông qua chính quyền địa phương.
Mới đây, UBND tỉnh Quảng Ngãi có tờ trình gửi HĐND tỉnh về việc ban hành nghị quyết danh mục công trình, dự án phải thu hồi đất trong năm 2022 trên địa bàn.
Hơn 5000 m2 đất nông nghiệp chưa được chuyển đổi để thực hiện dự án, đã đang bị Công ty TNHH Sơn Đồng ngang nhiên san lấp mặt bằng, làm bãi tập kết vật liệu, bãi đỗ xe, vi phạm nghiêm trọng luật đất đai và môi trường.
Mới đây, HĐND tỉnh Hà Tĩnh đã văn bản số 35/NQ-HĐND thông qua danh mục các công trình, dự án cần thu hồi đất; chuyển đổi mục đích sử dụng bổ sung năm 2021.
Công ty TNHH Tâm Châu đã có vi phạm tại tiểu khu 468 xã Lộc Tân như, chuyển đất rừng sản xuất là rừng tự nhiên sang mục đích khác trong nhóm đất nông nghiệp.
Một doanh nghiệp ở huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình đã “qua mặt” chính quyền, ngang nhiên chuyển đổi 6.000m2 đất trồng lúa sang đất phi nông nghiệp để san lấp mặt bằng và xây dựng hàng loạt công trình khủng đưa vào sử dụng gây bức xúc dư luận.
Mặc dù xác định rõ việc vi phạm về đất đai, xây dựng tại công trình xây dựng hoành tráng của một vị “quan to” ở huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội nhưng chính quyền lại “ưu ái” không xử lý, vẫn ngang nhiên tồn tại khiến dư luận bức xúc.
Những ngày qua giới đầu tư và môi giới BĐS tại Thái Bình đang sốc, choáng trước kết quả trúng đấu giá 85 lô đất với giá “bèo” và chỉ thu về khoản chênh lệch cho ngân sách nhà nước 1,2 tỷ đồng, trong khi người trúng đấu giá thu lợi số tiền khủng.
Đây là dấu hỏi lớn mà dư luận đặc biệt quan tâm khi chính quyền các cấp huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình có dấu hiệu buông lỏng quản lý để doanh nghiệp “hô biến” hàng ngàn m2 đất quy hoạch khu dân cư thành nhà máy, xưởng sản xuất không phép.