Không hiểu lý do gì mà cán bộ địa chính và chính quyền, ngành chức năng lại có thể “cấp nhầm” từ đất ao sang đất ở cho hộ ông Thân Văn Thế- Nguyên Phó Chủ tịch UBND thị trấn Đồi Ngô, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang.
Không chỉ ngang nhiên lấn chiếm, sử dụng đất vượt phạm vi, diện tích được cho thuê, nhà máy gạch ngói tuynel Cừa còn tồn tại hàng loạt vấn đề về môi trường, quy hoạch, xây dựng, nguồn nguyên liệu…
Dù chưa được cơ quan chức năng cho phép nhưng ông Văn Trần Hoàn ngang nhiên san lấp tôn cao, mở rộng ra phía sông tại khu vực bãi sông Lạch Tray gây ô nhiễm môi trường.
Điều 89, Luật Xây dựng 2014, được sửa đổi, bổ sung tại Khoản 30, Điều 2, Luật Xây dựng sửa đổi 2020 quy định các trường hợp được miễn giấy phép xây dựng.
Trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, dọc tuyến Sông Lô, Sông Hồng, Sông Đà...có cả trăm bến cát. Nếu địa phương nào cũng quản lý và để cho các doanh nghiệp xây dựng lấn chiếm lòng sông như huyện Đoan Hùng, thử hỏi rằng việc xây dựng ở đây sẽ lộn xộn đến mức nào?
Căn cứ vào kết quả xác minh vụ việc mà báo chí phản ánh. Ngày 20/8/2021, Chủ tịch UBND huyện Tân Kỳ đã ban hành Kết luận số 12/KL-UBND về nội dung tố cáo của công dân.
Đây là dấu hỏi lớn mà dư luận đặc biệt quan tâm khi chính quyền các cấp huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình có dấu hiệu buông lỏng quản lý để doanh nghiệp “hô biến” hàng ngàn m2 đất quy hoạch khu dân cư thành nhà máy, xưởng sản xuất không phép.
Đây là mục tiêu được đặt ra trong Quy hoạch phát triển mạng lưới đường bộ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt...
Nguồn gốc là đất đã được giao cho Tiểu khu Bó Bun, thị trấn Nông Trường, huyện Mộc Châu nhưng đến nay đã bị bán và làm sổ đỏ xây nhà kiên cố để sử dụng.
Mặc dù mới được chấp thuận chủ trương nhưng doanh nghiệp đã ngang nhiên đổ đất để làm mặt bằng xây dựng cây xăng. Trong khi đó chính quyền lại trả lời thờ ờ là
Theo đơn mà gia đình ông Kỳ gửi khiếu nại lên UBND tỉnh Thái Bình, Thanh tra tỉnh Thái Bình ngày 29/7/2021 thì bản kết luận thanh tra nêu trên không đúng bản chất sự việc.