Các trường hợp mắc chủng virus đậu mùa khỉ gây tử vong cao hơn đã được xác nhận tại bốn quốc gia ở châu Phi, khiến các quan chức y tế trên toàn thế giới chú ý.
Ngày 11/7, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã cảnh báo đậu mùa khỉ (Mpox) vẫn là mối đe dọa sức khỏe toàn cầu, đồng thời bày tỏ mối quan ngại đặc biệt trước sự bùng phát mạnh của một chủng Mpox mới ở Cộng hòa Dân chủ Congo.
Bộ Y tế cho biết, từ đầu tháng 7/2023 đến nay, Việt Nam liên tục ghi nhận các ca nhiễm đậu mùa khỉ (Mpox), trong đó có khoảng 63% là những trường hợp bệnh đang nhiễm HIV.
Ông Nguyễn Hồng Tâm - Phó Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.HCM (HCDC), cho rằng ca mắc đậu mùa khỉ đầu tiên và ca mắc đậu mùa khỉ thứ hai của Việt Nam có thể lây qua nhau hoặc lây qua từ người khác.
Trường hợp mắc đậu mùa khỉ thứ hai là một phụ nữ 38 tuổi, thường trú tại tỉnh Tuyên Quang, du lịch tại Dubai. Người này có thời gian ở chung với ca bệnh đầu tiên.
Hiện kết quả PCR đậu mùa khỉ của bệnh nhân đậu mùa khỉ đầu tiên ở Việt Nam đã âm tính. Bệnh nhân khỏe mạnh, sinh hoạt bình thường, các sang thương da đã lành hoàn toàn.
Ngày 3/10/2022, Bộ Y tế đã gửi Công văn khẩn số 5470/BYT-DP đến Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tăng cường phòng chống bệnh Đậu mùa khỉ.
Theo Bộ Y tế, kết quả giải trình tự gene virus khẳng định người phụ nữ 35 tuổi mắc bệnh đậu mùa khỉ chủng Monkeypox virus thuộc biến thể Clade IIb có nguồn gốc từ Tây Phi.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngày 16/8 đã kêu gọi sự hỗ trợ từ công chúng trong việc đổi tên virus gây bệnh đậu mùa khỉ, theo đó đưa ra một tên gọi ít kỳ thị hơn cho căn bệnh lây lan nhanh này.
Tại Hội nghị, Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan đề nghị các bộ ngành/các đơn vị trực thuộc Bộ và các địa phương theo dõi chặt chẽ sự xuất hiện của các biến thể mới của COVID-19, bệnh đậu mùa khỉ và các bệnh truyền nhiễm khác...