Bộ Y tế đang dự thảo Thông tư ban hành Danh mục và tỷ lệ, điều kiện thanh toán đối với thuốc hóa dược, sinh phẩm, thuốc phóng xạ và chất đánh dấu thuộc phạm vi được hưởng của người tham gia bảo hiểm y tế.
Quy định về thanh toán chi phí thuốc, thiết bị y tế trực tiếp cho người có thẻ bảo hiểm y tế gồm điều kiện, tiêu chí và định mức được thanh toán vừa được Bộ Y tế ban hành.
Trường hợp đăng ký khám chữa bệnh bảo hiểm y tế ban đầu tại địa phương này nhưng tự đi khám chữa bệnh tại cơ sở khám chữa bệnh ở địa phương khác cùng thành phố và thực hiện đầy đủ thủ tục khám chữa bệnh bảo hiểm y tế (xuất trình thẻ Bảo hiểm y tế và giấy tờ chứng minh nhân thân có ảnh) thì được quỹ Bảo hiểm y tế thanh toán.
Thân nhân của người được tặng Huân, Huy chương kháng chiến có được hưởng chế độ BHYT theo quy định của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng hay không?
Trường hợp một người đồng thời thuộc nhiều đối tượng tham gia BHYT khác nhau quy định tại Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHYT năm 2014, thì đóng BHYT theo đối tượng đầu tiên mà người đó được xác định theo thứ tự của các đối tượng quy định tại Điều 12 của Luật Bảo hiểm y tế (BHYT).
Bộ Y tế vừa có văn bản gửi Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội; UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Bảo hiểm xã hội Việt Nam về việc triển khai thi hành Nghị định 75/2023/NĐ-CP của Chính phủ để hướng dẫn, chỉ đạo các đơn vị, cơ quan liên quan xác định đối tượng, tổ chức thực hiện để bảo đảm quyền lợi cho người dân được hưởng chính sách bảo hiểm y tế (BHYT).
Theo BHXH TP. Hà Nội cho biết, hiện nay, chi phí khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế (BHYT) chủ yếu được thanh toán khi bệnh nhân hoàn thành đợt khám, điều trị tại các cơ sở y tế. Tuy nhiên, hiện có 05 trường hợp được thanh toán trực tiếp chi phí khám, chữa bệnh BHYT tại cơ quan Bảo hiểm xã hội (BHXH).
Năm 2024, chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), lương hưu có nhiều thay đổi, liên quan nhiều tới cải cách tiền lương, trong đó có việc bỏ lương cơ sở.
Hà Nội hỗ trợ 100% mức đóng Bảo hiểm Y tế đối với người cao tuổi từ đủ 70 đến dưới 80 tuổi đang thường trú trên địa bàn thành phố Hà Nội không thuộc đối tượng tham gia Bảo hiểm Y tế bắt buộc.
Năm 2022 chỉ có hơn 150 triệu lượt khám chữa bệnh Bảo hiểm Y tế thì đến năm 2023, con số này đã tăng lên tới gần 175 triệu lượt, tăng trên 23,4 triệu lượt so với năm 2022.
Theo Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam, năm 2023, có gần hơn 175 triệu lượt khám chữa bệnh (KCB) bảo hiểm y tế (BHYT), tăng trên 23,4 triệu lượt KCB so với năm 2022. Tổng chi BHYT năm 2023 lên tới 123.000 tỷ đồng, tăng 20%.
Theo Bảo hiểm Xã hội thành phố Hà Nội, năm 2024, thành phố có 4 tuyến khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế. Trong đó, tuyến một là cơ sở tuyến Trung ương và tương đương; tuyến 2 là cơ sở y tế tuyến thành phố và tương đương; tuyến 3 là cơ sở y tế tuyến quận, huyện, thị xã và tương đương; tuyến 4 là cơ sở y tế tuyến xã, phường, thị trấn và tương đương.
Việc đóng bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) cho người lao động là bắt buộc đối với cá nhân, tổ chức sử dụng lao động. Đây là chính sách luôn luôn được Nhà nước ta đề cao và yêu cầu mọi cơ quan, tổ chức phải tuân thủ pháp luật về BHXH để bảo vệ tối đa quyền và lợi ích hợp pháp cho người lao động.
BHXH các tỉnh, thành phố đề xuất các cấp có thẩm quyền không khen thưởng, vinh danh đối với các đơn vị chậm đóng BHXH, BHYT, BHTN. Phối hợp với các cơ quan thông tấn báo chí, biểu dương các đơn vị chấp hành tốt nghĩa vụ đóng BHXH, BHYT, BHTN, đồng thời công khai danh sách các doanh nghiệp chậm đóng BHXH, BHYT, BHTN trên các phương tiện thông tin đại chúng.