Cuối năm thường là thời điểm có nhiều khoản phải chi tiêu, đặc biệt là thời gian cận Tết, nhiều người lao động sau khi nghỉ việc đã chọn phương án rút bảo hiểm xã hội (BHXH) 1 lần. Vậy người lao động có nên rút BHXH 1 lần vào cuối năm?
Hiện nay, CCCD gắn chip có thể thay thế nhiều loại giấy tờ. Vậy, khi đã có CCCD gắn chip, người dân có phải mang theo các giấy tờ khác khi đi làm các thủ tục hành chính hay không?
Hiện nay, Giấy phép lái xe (GPLX), thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) đã tích hợp trong tài khoản định danh điện tử. Để sử dụng VNeID thay cho giấy phép lái xe, thẻ bảo hiểm y tế, công dân phải đăng ký tài khoản định danh điện tử mức 2.
Hiện nay, khi đăng ký tài khoản định danh điện tử, người dân có thể tích hợp được rất nhiều thông tin cá nhân quan trọng trên một ứng dụng VNeID duy nhất do Bộ Công an cung cấp. Vậy, ứng dụng VNeID có dùng thay GPLX, thẻ BHYT được không?
Từ ngày 01/01/2023, sổ hộ khẩu sẽ bị bãi bỏ, không còn hiệu lực. Điều này dẫn đến không ít người dân thắc mắc, lo lắng việc chưa đổi sang căn cước công dân (CCCD) gắn chip có bị xử phạt hay không?
Người bệnh tham gia BHYT sẽ được trừ trực tiếp chi phí BHYT khi xuất viện, tuy nhiên cũng có trường hợp phải thanh toán viện phí trước, sau đó mới được thanh toán lại một phần tiền bảo hiểm. Vậy, điều kiện nào để được thanh toán trực tiếp BHYT?
Từ ngày 01/7/2023, bên cạnh chính sách tăng lương cơ sở, các chính sách về lương hưu, trợ cấp BHXH, người nghỉ hưu có được tăng không? Và nhóm đối tượng nào sẽ được tăng lương hưu?
Nếu nhận bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần thì người lao động (NLĐ) khi đến tuổi về hưu sẽ không có nguồn thu nhập hằng tháng từ lương hưu. Ví dụ dưới đây sẽ so sánh trường hợp rút BHXH một lần và trường hợp đóng tiếp để nhận lương hưu.
Việc đổi số khi chuyển từ CMND sang CCCD gắn chip gây bất tiện cho người dân khi phải thay đổi, cập nhật thông tin nhiều giấy tờ liên quan. Vậy có trường hợp nào khi đổi từ CMND sang CCCD gắn chip mà được giữ nguyên số không?