Từ 08 giờ 30 phút đến 11 giờ ngày 20/6/2025, Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ tiếp nhận các bản mẫu sách giáo khoa của các tổ chức, cá nhân biên soạn theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 để tổ chức thẩm định.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa trả lời kiến nghị của cử tri gửi tới trước Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV liên quan đến việc sách giáo khoa thường xuyên thay đổi.
Sau cơn bão số 3, nhiều trường học phía Bắc bị cuốn trôi hết sách giáo khoa (SGK). Các nhà xuất bản (NXB) đang khẩn trương in ấn bổ sung để đón học sinh trở lại trường.
Ngày 15/8, theo thông tin từ Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, trước thềm năm học mới, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam đã hoàn thành công tác tập huấn, bồi dưỡng giáo viên sử dụng sách giáo khoa lớp 5, 9, 12 và chuẩn bị đầy đủ sách giáo khoa, cung ứng tới các địa phương trong cả nước.
Ngày 10/7, theo thông tin từ Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, năm học 2024 - 2025, nhà xuất bản dự kiến thực hiện chương trình tặng sách giáo khoa dùng chung cho các trường Trung học Cơ sở và Tiểu học trên toàn quốc.
Từ khi Chương trình giáo dục phổ thông 2018 được triển khai, vấn đề giá sách giáo khoa luôn là mối quan tâm của phụ huynh, học sinh, nhà trường và xã hội bởi giá các bộ sách giáo khoa theo chương trình mới cao hơn so với giá sách giáo khoa của Chương trình trình giáo dục phổ thông 2006.
UBND TP. Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 1688/QĐ-UBND về Quy định tiêu chí lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông trên địa bàn thành phố.
Ngày 20/3, Chính phủ ban hành Nghị quyết 32/NQ-CP về Kế hoạch thực hiện Nghị quyết số 686/NQ-UBTVQH15 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội giám sát chuyên đề việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.
Vừa qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Thông tư số 27/2023/TT-BGDĐT quy định việc lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông. Trong đó, tại Điều 7 Thông tư này nêu rõ về quy trình lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục.
Hội đồng lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông bao gồm: Người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu; tổ trưởng tổ chuyên môn, nhóm chuyên môn, phòng chuyên môn (tổ chuyên môn), đại diện giáo viên, đại diện Ban đại diện cha mẹ học sinh của cơ sở giáo dục.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ký các quyết định phê duyệt sách giáo khoa lớp 9 và lớp 12 theo Chương trình giáo dục phổ thông mới 2018. Các bộ sách này sẽ được sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông, từ năm học 2024 - 2025.
Tối 5/12, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phát thông tin cảnh báo về các nội dung xuyên tạc liên quan đến Quyết định phê duyệt sách giáo khoa tiếng Trung Quốc lớp 3, lớp 4.
Việc Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Quốc hội xem xét, quyết định chủ trương tiếp tục giao Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức biên soạn một bộ sách giáo khoa đang nhận được sự quan tâm lớn của dư luận với nhiều luồng quan điểm khác nhau. Trong đó, có ý kiến đồng thuận với chủ trương này để có một bộ sách giáo khoa chuẩn.
Với chủ trương "một chương trình, nhiều sách giáo khoa", Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đã chuẩn bị bước sang năm thứ 5 triển khai, với việc phê duyệt, đưa vào sử dụng sách giáo khoa của 3 lớp cuối cấp (lớp 5, lớp 9, lớp 12). Tuy nhiên, quy định về việc lựa chọn sách giáo khoa tại các cơ sở giáo dục phổ thông hiện nay vẫn còn tồn tại những khó khăn, bất cập khiến một số nhà trường lúng túng.
Đây là một trong những nội dung đáng chú ý tại dự thảo Thông tư quy định việc lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông và cơ sở giáo dục thường xuyên của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Những vấn đề nổi bật của ngành giáo dục như công tác tuyển sinh đại học năm 2023; chuẩn bị các điều kiện cho năm học mới gồm sách giáo khoa, giáo viên đã được thông tin tại Hội nghị Giao Ban Báo chí.
Vừa qua, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã ký Công điện 747/CĐ-TTg yêu cầu các Bộ liên quan và UBND các tỉnh, thành phố bảo đảm sách giáo khoa và giáo viên kịp thời cho năm học 2023 – 2024.
Thanh tra Bộ GD&ĐT vừa thông báo kết luận thanh tra trách nhiệm quản lý Nhà nước của UBND tỉnh trong việc lựa chọn và quy trình lựa chọn sách giáo khoa (SGK) tại 6 địa phương.
Bộ Giáo dục và Đào tạo kiến nghị Quốc hội có thêm các cơ chế, chính sách và các địa phương cần ưu tiên đầu tư cho giáo dục để ngành triển khai tốt hơn nữa chương trình giáo dục phổ thông mới.