Phạm Thị Minh Phi - người đẹp đoạt giải hoa hậu thiện nguyện của cuộc thi Hoa hậu Doanh nhân Việt Nam 2022 bị bắt tại Lâm Đồng về tội "lừa đảo chiếm đoạt tài sản".
Ngày 16/9, liên quan đến vụ cháy nhà cao tầng ở phố Vũ Trọng Phụng (Thanh Xuân, Hà Nội) vào sáng cùng ngày, Công an quận Thanh Xuân đã xác định nguyên nhân vụ hỏa hoạn do thợ hàn cắt mái chống nóng vô ý để vẩy hàn rơi vào phần mút xốp áp dưới mái tôn gây ra cháy.
Cựu tiếp viên hàng không Vỏ Thị Mỹ Hạnh là một trong những nhân vật mắt xích trong đường dây hoa hậu, người mẫu, TikToker bán dâm lên tới 200 triệu đồng/lượt.
Các đối tượng này tổ chức cho các "chân dài" là hoa hậu, người đẹp trong các cuộc thi sắc đẹp tại Việt Nam, quốc tế "đi khách" với giá lên đến 200 triệu đồng/lượt.
Các đối tượng đánh vào lòng tham của nạn nhân, từng bước yêu cầu thực hiện nhiệm vụ để được trả công từ số tiền nhỏ tới số tiền lớn hơn. Nạn nhân “say mồi” và liên tiếp chuyển tiền vào các tài khoản được chỉ định. Với các nhóm chiêu dụ đầu tư tài chính cũng có cách thức tương tự như vậy.
Theo Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông), hiện nay các thủ đoạn lừa đảo tài chính nhằm chiếm đoạt tài sản của người dùng đang… nở rộ. Một trong những thủ đoạn nguy hiểm đang bị các đối tượng xấu lợi dụng để chiếm đoạt tài sản của người dùng là giả danh các ngân hàng, công ty tài chính để lừa đảo.
Lực lượng Cảnh sát Đường thủy Thủy đoàn 1 thuộc Cục đã bắt giữ 4 phương tiện bơm hút cát trái phép trên vùng biển cách cửa sông Văn Úc và đảo Hòn Dấu thành phố Hải Phòng khoảng 10 hải lý.
Cục An toàn thông tin, Bộ Thông tin và Truyền thông vừa có khuyến cáo người dân thận trọng khi quét mã QR code, đặc biệt cảnh giác với các mã QR được dán hoặc chia sẻ ở những nơi công cộng hoặc gửi qua mạng xã hội, email.
Phòng An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, Công an thành phố Hà Nội cho biết trong tháng 8 vừa qua, đơn vị liên tục tiếp nhận nhiều đơn trình báo của các nạn nhân bị chiếm đoạt tài sản khi tham gia đầu tư giao dịch dầu thô qua “Quỹ đầu tư MBK”.
Thủ đoạn của đối tượng lừa đảo là quảng cáo dịch vụ làm thẻ căn cước công dân (CCCD) nhanh, giao nhận tận nhà, có hình dạng, kích thước, phôi thẻ, chip đồng dập nổi,... giống 100% thẻ thật. Chi phí để làm “thẻ CCCD” được các đối tượng đưa ra từ 01 - 03 triệu đồng.
Để không trở thành nạn nhân của các đối tượng lừa đảo qua mạng, Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam (VNCERT/CC – Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT) khuyến cáo người dân cần cảnh giác, tuyên truyền đến người thân, bạn bè về các thủ đoạn lừa đảo qua điện thoại, tránh mắc bẫy của đối tượng xấu.
Sáng 04/9, Phòng Cảnh sát kinh tế, Công an tỉnh Hà Tĩnh xác nhận đơn vị vừa bắt giữ một vụ khai thác trái phép tài nguyên đất trên địa bàn huyện Can Lộc vào đêm khuya.
Thời gian qua, mặc dù đã có rất nhiều cảnh báo về thủ đoạn giả danh cơ quan Công an để lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhưng vẫn còn có người sập bẫy của các đối tượng. Để làm việc với người dân, cơ quan Công an sẽ trực tiếp gửi giấy mời, giấy triệu tập hoặc gửi qua Công an địa phương; tuyệt đối không yêu cầu công dân chuyển tiền vào tài khoản ngân hàng. Khi phát hiện các trường hợp có dấu hiệu lừa đảo như trên, người dân cần báo ngay cho cơ quan Công an nơi gần nhất.