Ngày 9/12, Cơ quan giám sát khí hậu châu Âu Copernicus nhấn mạnh năm 2024 "chắc chắn" là năm nóng nhất được ghi nhận từ trước đến nay và là năm đầu tiên vượt "lằn ranh đỏ" vốn được vạch ra trong việc bảo vệ hành tinh khỏi tình trạng quá nóng đến mức nguy hiểm.
Ngày 27/7, Chính phủ Iran thông báo tất cả các cơ quan nhà nước, các tổ chức và ngân hàng sẽ đóng cửa vào ngày 28/7 do thời tiết quá nóng bức. Tuy nhiên, thông báo cho biết việc đóng cửa không áp dụng cho các dịch vụ và trung tâm khẩn cấp.
Một du khách người Đức, 67 tuổi, vừa được phát hiện tử vong trên đảo Crete và đây cũng là trường hợp du khách thứ sáu thiệt mạng khi du lịch Hy Lạp trong tháng Sáu này.
Vào mùa hè, khi nhiệt độ bên ngoài quá nóng nhiều người có thói quen uống nước lạnh, tắm ngay,... để làm giảm bớt nóng bức nhưng lại không có lợi cho sức khỏe. Trong thời tiết nắng nóng kéo dài, phải làm gì để phòng tránh bệnh tật.
Theo Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc gia, ngày 27-28/5, khu vực từ Thanh Hóa đến Phú Yên có nắng nóng và nắng nóng gay gắt với nhiệt độ cao nhất phổ biến từ 36-38 độ, có nơi trên 38 độ; độ ẩm tương đối thấp nhất phổ biến 45-55%.
Ghi nhận mức nhiệt hơn 46 độ C khiến các chức trách Ấn Độ phải gia hạn cảnh báo đỏ cho đến ngày 24/5 và chính phủ ra lệnh cho các trường học đóng cửa, cho phép học sinh nghỉ hè sớm.
Theo phát ngôn viên Bộ Tài nguyên nước và Khí tượng Campuchia Chan Yutha, Campuchia đang phải đối mặt với thời tiết nắng nóng kỷ lục khi nhiệt độ trong tuần này có thể lên tới 43 độ C.
Cái nóng như thiêu đốt đem lại gánh nặng và các bệnh liên quan đến nắng nóng (nhiệt) thường là tăng thân nhiệt. Tăng thân nhiệt đề cập đến bất kỳ tình trạng nào mà cơ thể không thể duy trì nhiệt độ và xử lý nhiệt đúng cách.