Kết quả triển khai Đề án 06 của Bảo hiểm xã hội Việt Nam theo số liệu tính đến ngày 15/1 cho thấy, 100% cơ sở khám chữa bệnh bảo hiểm y tế đã triển khai khám chữa bệnh bảo hiểm y tế bằng căn cước công dân gắn chíp.
Luật Căn cước mới được Quốc hội thông qua có quy định về việc thẻ căn cước có thông tin về mống mắt. Vậy, người dân có phải đi bổ sung thêm thông tin về mống mắt vào thẻ CCCD không?
Bộ Công an cho rằng, việc định danh điện tử ngoài đáp ứng yêu cầu quản lý giao dịch trên môi trường không gian mạng, còn hạn chế được một số loại tội phạm hoạt động.
CCCD là giấy tờ tùy thân quan trọng của mỗi người. Do đó, liên quan đến những quy đinh khi dùng CCCD gắn chip, có những hành vi vi phạm mà người dân có thể bị xử phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền.
Vừa qua, Bộ Công an đã hoàn thành dự thảo Luật Căn cước công dân (CCCD) (sửa đổi). Vậy, những người đang sử dụng chứng minh nhân dân (CMND), hay thẻ CCCD gắn chip trong giao dịch có phải làm lại CCCD theo mẫu mới sửa đổi? Nếu không làm thì có ảnh hưởng gì tới giao dịch không?
Hiện nay, CCCD gắn chip có thể thay thế nhiều loại giấy tờ. Vậy, khi đã có CCCD gắn chip, người dân có phải mang theo các giấy tờ khác khi đi làm các thủ tục hành chính hay không?
Theo Bộ Công an, tài khoản định danh điện tử giúp đáp ứng yêu cầu quản lý đối với giao dịch điện tử trên môi trường mạng nhằm hạn chế hoạt động lừa đảo, chiếm đoạt tài sản, xâm phạm danh dự, nhân phẩm...
Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam vừa ban hành công văn gửi BHXH các tỉnh, thành phố, BHXH Bộ Quốc phòng, BHXH Công an nhân dân (gọi chung là BHXH tỉnh) về việc triển khai thí điểm sử dụng căn cước công dân (CCCD) gắn chip trong khám chữa bệnh (KCB) BHYT.
Tôi đã làm căn cước công dân (CCCD) nhưng đến giờ vẫn chưa nhận được. Vậy, tôi có thể dùng giấy tờ nào thay thế khi chưa nhận được CCCD không? Bạn đọc T.P. (Hà Nội) có hỏi.
Tôi đang sử dụng MND 12 số, có giá trị đến năm 2030, hiện tôi chưa chuyển từ CMND 12 số sang CCCD gắn chip. Vậy, tôi có bị xử phạt hay không? Bạn đọc K.H.L hỏi.