Thủ tục giải quyết tranh chấp đất đai, thì hòa giải UBND xã là bắt buộc. Nếu Ông/Bà đã nộp đơn hòa giải lên UBND xã mà không hòa giải được, thì Ông/Bà có thể tiếp tục nộp đơn lên UBND cấp huyện hoặc Tòa án nhân dân nơi có đất đó để được giải quyết.
Ông Lê Bá Lương, sinh năm 1962, trú tại xã Đức Long, huyện Hòa An và các hộ gia đình đang ở trên thửa đất 350, tờ bản đồ 76 khu Háng Quang phản ánh việc TAND huyện Hòa An và TAND tỉnh Cao Bằng có dấu hiệu vi phạm tố tụng khi xác định chưa đúng đối tượng khởi kiện và nội dung khởi kiện trong vụ án “Tranh chấp đòi lại tài sản quyền sử dụng đất (QSDĐ) khu Háng Quang, do mua bán, lấn chiếm trái pháp luật”, ảnh hưởng tới quyền và lợi ích của ông Lương…
Theo Luật sư, ngoài việc xử lý hình sự đối với những người con gái có hành vi "Giết người", "Hủy hoại tài sản" thì trong quá trình giải quyết tranh chấp về dân sự (nếu có), cũng sẽ xem xét hành vi này có thuộc trường hợp bị truất quyền thừa kế hay không.
Từ vụ việc tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất (viết tắt là hợp đồng CNQSDĐ) giữa ông Việt và bà Trang (Mỹ Tho, Tiền Giang) đã gióng lên hồi chuông cảnh báo về vấn đề chuyển nhượng, mua bán bất động sản hiện nay.
Tại sao đất đang có tranh chấp lại được cấp giấy chứng nhận QSDĐ cho ông Nguyễn Văn Kiên? Tại sao khi cấp giấy chứng nhận cho ông Nguyễn Văn Kiên lại không có chữ ký của hộ giáp ranh?