Việc khai thác, vận chuyển đá trái phép tiếp tục tái diễn có những doanh nghiệp vận tải cùng tham gia cho thấy sự coi thường pháp luật, mặt khác cho thấy sự buông lỏng quản lý của chính quyền địa phương, gây thất thoát tài nguyên, bức xúc dư luận.
Thời gian qua, tại khu vực rừng phòng hộ do Ban Quản lý rừng phòng hộ Xuân Lộc (tỉnh Đồng Nai) quản lý, một số hộ dân kiến nghị cho họ được sở hữu sản phẩm cây rừng sau 30 năm trồng được.
Thời gian qua, với việc khai thác than rầm rộ của Công ty CP Khoáng sản Bắc Giang tại xã Đông Sơn, Yên Thế đã khiến một diện tích lớn đất rừng trồng sản xuất theo Quyết định 147 của Thủ tướng có nguy cơ bị xóa sổ, đẩy người dân vào cảnh điêu đứng.
Chính quyền xã Phú Sơn, huyện Ba Vì, Hà Nội, thông tin chưa đúng sự thật về tình trạng khai thác đất trái phép trên địa bàn, thậm chí có dấu hiệu "làm ngơ" cho sai phạm.
Mặc dù UBND huyện Sơn Dương (Tuyên Quang) đã chỉ đạo lực lượng công an, chính quyền xã Vĩnh Lợi vào cuộc ngăn chặn tình trạng khai thác khoáng sản (cát, sỏi) trái phép, nhưng tình trạng này vẫn tiếp tục tái diễn.
Lợi dụng mực nước sông cạn, nhiều đối tượng vào khu vực mỏ cát đã cấp phép cho doanh nghiệp để lấy cát sau đó chở ra ngoài bán. Vụ việc này có chiều hướng diễn biến phức tạp, gây thất thoát ngân sách nhà nước và nguy cơ mất an ninh trật tự...
Gần đây, việc khai thác tài nguyên khoáng sản và tái chế dầu trái phép xảy ra giữa ban ngày tại địa bàn xã Bảo Hiệu, huyện Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình gây nhiều bức xúc trong nhân dân nhưng không hiểu sao chính quyền vẫn tỏ ra “bất lực”?
Thời gian gần đây, tình trạng khai thác khoáng sản trái phép ở huyện Triệu Sơn, Thanh Hóa diễn ra thường xuyên trong thời gian dài gây bức xúc trong dư luận quần chúng nhân dân.
Nhận được phản ánh của người dân xã Khai Sơn, huyện Anh Sơn, Nghệ An về việc một số mỏ đất khai thác, vận chuyển đất rơi vãi gây ô nhiễm môi trường, tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây mất an toàn giao thông trên tuyến đường có 3 trường học.
Tuy tình trạng khai thác trộm đất công đã và đang diễn ra công khai trong một thời gian dài nhưng không hiểu vì sao chính quyền sở tại vẫn không hề ngăn chặn, xử lý, khiến dư luận bức xúc.
Công ty An Bình liệu có được cấp phép khai thác quặng chì, kẽm hay không và việc đền bù đất cho dân được thực hiện dựa vào đâu khi không có mốc giới của từng hộ gia đình?
Liệu rằng việc giải quyết khiếu nại của Công ty Hòn Thị là quá khó so với bộ máy công quyền của tỉnh hay đang cố tình “phớt lờ” đi trách nhiệm của mình đối với sự việc đang xảy ra với công ty này?
Trong khi dự án Khu đô thị Hòn Thị đang lao đao, gặp khó khăn thì nhiều dự án khai thác khoáng sản khác không phép tại xã Phước Đồng lại ngang nhiên hoạt động mà không bị xử lý (!?).
Mấy ngày qua, trên địa bàn khu 3 thuộc xã Hương Nộn, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ đã xảy ra tình trạng ngang nhiên khai thác khoáng sản trái phép nhưng không có một cơ quan chức năng nào xử lý.
Gần đây, công tác quản lý tài nguyên khoáng sản trên địa bàn huyện Thanh Thủy - Phú Thọ khá lỏng lẻo, bộc lộ hạn chế, tạo ra nhiều kẽ hở cho việc khai thác, mua bán tài nguyên khoáng sản trái phép.
Hiệp hội DN đầu tư nước ngoài đã gửi kiến nghị xử lý vụ việc của KĐT Hòn Thị đến Thủ tướng Chính phủ và Chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa bằng những lập luận chặt chẽ, tuân thủ pháp luật.
Chánh Văn phòng UBND tỉnh Khánh Hòa đã có Công văn khẩn số 1856/UBND-KGVX gửi Sở Xây dựng về việc cung cấp thông tin sự việc của Dự án KĐT Hòn Thị cho báo chí.
Công ty Hòn Thị hiện đang phải ngừng hoạt động và dự án Khu đô thị Hòn Thị thì đang đối diện với nhiều nguy cơ khó khăn bởi những hướng dẫn không đồng bộ.