Theo thông tin từ Bộ Y tế, tính đến thời điểm ngày 23/01, Việt Nam đã chính thức ghi nhận 135 ca nhiễm biến chủng Omicron tại 10 tỉnh, thành phố trên cả nước.
Với tốc độ lây lan nhanh nhưng độc lực giảm, các nhà khoa học đang hy vọng biến thể Omicron sẽ trở thành vaccine tự nhiên, là yếu tố chấm dứt đại dịch.
Bộ Y tế cho biết, đến nay, tại Việt Nam đã ghi nhận 20 ca mắc COVID-19 nhiễm biến chủng Omicron, đều là các ca được cách ly ngay sau khi nhập cảnh tại Hà Nội (1), Quảng Nam (14), TP HCM (5).
Hà Nội hiện kiểm soát được dịch bệnh, tuy nhiên lãnh đạo thành phố khuyến cáo nếu người dân và cơ quan quản lý lơ là thì dịch bệnh sẽ tiếp tục tăng, tỷ lệ tử vong cũng sẽ tăng.
Theo Phó Giám đốc CDC Hà Nội, toàn bộ mẫu bệnh phẩm Hà Nội gửi Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương giải trình tự gen đều là biến thể Delta, không phải chủng Omicron.
Tối ngày 27/12, UBND TP. Hà Nội đã ban hành Kế hoạch số 310/KH-UBND về việc ứng phó với biến chủng mới của virus SARS-CoV-2 (chủng Omicron) trên địa bàn.
Trong công điện gửi Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Bộ Y tế cảnh báo biến chủng Omicron nguy cơ xâm nhập và lây lan vào nước ta rất lớn.
Qua phân tích tình hình dịch tễ, đợt dịch bùng phát lần này khó khăn, phức tạp hơn và khác so với đợt dịch tại Đà Nẵng bởi tốc độ lây lan của virus rất cao.
Sau khi phân lập các mẫu bệnh phẩm tại Hải Dương, Bộ Y tế phát hiện tỉnh này ghi nhận cùng lúc 2 biến chủng virus SARS-CoV-2 của Anh và Nam Phi, đều có tốc độ lây lan nhanh.
Theo giải trình gen chủng virus SASR-CoV-2 gây ra bệnh Covid-19 ở chùm ca liên quan đến nhân viên công ty VIAGS (nhân viên của tổ bốc xếp Sân bay Tân Sơn Nhất) là chủng lần đầu tiên xuất hiện tại Đông Nam Á.