Thời gian qua, nhiều người dân trên địa bàn tỉnh Bình Định bị các đối tượng lừa đảo tiếp cận với chiêu trò yêu cầu thanh toán tiền điện, dọa cắt điện hoặc hướng dẫn tải ứng dụng không rõ nguồn gốc nhằm chiếm đoạt tài sản.
Gần đây, nắm bắt được nhu cầu của phụ huynh và sinh viên, nhiều đối tượng đã lập ra các trang web giả, thông báo giả để tuyển sinh du học nhằm lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Tin từ Công an TP Hà Nội, Cơ quan CSĐT đã ra Quyết định truy nã đối với Ngô Thị Cúc Phương (SN: 1988; Nơi thường trú: 161/35/20 Lạc Long Quân) về tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Thủ đoạn giả danh cơ quan Công an gọi điện để lừa đảo chiếm đoạt tài sản không phải là mới nhưng nhiều người vẫn chủ quan, mất cảnh giác. Đặc biệt là nhiều trường hợp là thanh niên trẻ do chủ quan, ít cập nhật thông tin cảnh báo lừa đảo đã sập bẫy của các đối tượng.
Lừa đảo trực tuyến gia tăng và trở nên tinh vi hơn khi tội phạm mạng sử dụng công nghệ mới như Deepfake, Deepvoice (những công nghệ ứng dụng AI) để tạo hình ảnh, video, âm thanh giả mạo giống như thật.
Thời gian qua, Công an TP Hà Nội đã cảnh báo về thủ đoạn giả mạo nhân viên shipper để lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Tuy nhiên vẫn còn nhiều người vì chủ quan mà sập bẫy các đối tượng.
Thời gian qua, trên địa bàn thành phố Hà Nội xuất hiện các đối tượng giả mạo giấy tờ của các công ty xuất khẩu lao động để để lừa đảo, chiếm đoạt tài sản của người dân.
Bộ Công an cảnh báo người dân không làm theo yêu cầu của người lạ liên lạc qua số điện thoại gọi đến tự xưng là cán bộ Công an, để hướng dẫn cài đặt ứng dụng, kích hoạt tài khoản, các phần mềm ứng dụng, đường “link lạ”, hoặc yêu cầu chuyển tiền.
Để đảm bảo an toàn tài sản cho người dân, Phòng An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, Công an thành phố Hà Nội khuyến cáo người dân tuyệt đối không cung cấp thông tin cá nhân (hình ảnh, video khuôn mặt, chứng minh nhân dân, căn cước công dân), mã xác thực một lần OTP cho bất kỳ ai quen biết qua mạng xã hội.