Nghề truyền thống đang ngày càng mai một nhưng đối với người dân xã Xà Phiên, huyện Long Mỹ (Hậu Giang), thì nghề đan mây tre, bó chổi dừa đang là nguồn thu nhập ổn định giúp người dân thoát nghèo, sau nghề chính là công việc ruộng đồng.
Vĩnh Phúc là một tỉnh thuộc Đồng bằng sông Hồng, từ xưa đã xuất hiện nhiều làng nghề truyền thống có thương hiệu và tồn tại cho đến nay, các làng nghề đã góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm tại chỗ... cho người lao động.
Vừa qua, nhiều người dân xã Thiệu Trung liên tục phản ánh với báo chí về sự việc cây cầu giao thông xã Thiệu Trung xây dựng được hơn 30 năm đến nay đã xuống cấp trầm trọng, đe dọa đến tính mạng, tài sản của người qua lại.
Chính nhờ sự cộng hưởng, hòa quyện của tình đời, tình người, của nét đẹp dân gian mộc mạc, hơn 15 năm qua, gốm làng Ngòi đã chiếm được cảm tình của thị trường khó tính.
Ngày 8/11 tại làng Lụa, Vạn Phúc, Hà Đông, Hà Nội đã diễn ra Tuần lễ văn hóa làng nghề Vạn Phúc. Đây là dịp quảng bá, tôn vinh những nét đẹp văn hóa, sản phẩm thủ công của người dân làng Vạn Phúc.
Bát Tràng, một làng cổ nằm phía ngoài bãi đê sông Hồng, kể từ khi mang tên phường Bạch Thổ đến nay, vẫn luôn được người trong và ngoài nước biết đến bởi những sản phẩm gốm có hơn 700 năm lịch sử.
“Giồng Trôm” từ lâu có tiếng về hai làng nghề truyền thống là “bánh tráng Mỹ Lồng” và “bánh phồng Sơn Đốc”. Ngoài đạt chuẩn “ba cái ngon”, sản phẩm còn thắm đượm tính ẩm thực cổ truyền dân tộc Việt…
Thay vì những nhà xưởng hay khu bày bán sản phẩm dệt lụa, hàng loạt các khu nhà ở mọc lên đã và đang phá nát quy hoạch làng nghề dệt lụa Vạn Phúc (Hà Đông, Hà Nội).
Sau khi thực hiện chủ trương xóa bỏ lò gạch thủ công ở làng Cừa, tất cả hoạt động đều bị tê liệt và bà con nơi đây đang trông chờ vào dự án nhà máy gạch Tuynel công nghệ cao của HTX được hoạt động.
Phơi Miến So là một trong 20 tấm ảnh của Trần Tuấn Việt vừa giành chiến thắng tại Cuộc thi ảnh của Viện Smithsonian. Thông qua đó đã góp phần giới thiệu một thương hiệu nông sản tại Mỹ.
Nghề làm bánh đa, kẹo lạc truyền thống tại làng Đông Nhật đã có từ lâu, nhưng phải đến chục năm trở lại đây mới thực sự phát triển mạnh, đến nay đã trở thành nghề thu nhập chính của nhiều hộ dân.
Trong ký ức người Hà Nội xưa, phố cổ không chỉ là “làng văn hoá đô thành” mà còn là “làng nghề – phố nghề” tập trung dân cư hoạt động tiểu thủ công nghiệp và buôn bán giao thương.
Trải qua nhiều năm ròng khát nước sạch sinh hoạt, chứng kiến nhiều đoàn khảo sát xây dựng dự án nước sạch đến rồi đi trong im lặng, thấm đủ nỗi vất vả, bất an của người dân.
Làng nghề thêu Đông Cứu từ lâu được biết đến là một làng nghề thêu truyền thống, tuy nhiên ít người biết rằng làng Đông Cứu trước kia vốn nổi tiếng bởi nghề thêu Long Bào cho các Vua, Chúa phong kiến.
Chiếu là vật dụng luôn gắn liền với đời sống nhân dân Việt Nam từ xa xưa, và cũng vì vậy mà vai trò cũng như nhu cầu của nó luôn không đổi cho dù trong thời buổi hiện đại có nhiều thứ thay thế.