Trong năm 2025, nhiều công dân Việt Nam sẽ đến hạn đổi thẻ căn cước theo quy định mới của Luật Căn cước công dân. Những mốc tuổi quan trọng như 25, 40 và 60 là thời điểm người dân bắt buộc phải làm thủ tục cấp đổi thẻ.
Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, Bộ Công an đã có hướng dẫn các cơ quan, doanh nghiệp, văn phòng công chứng cách để phân biệt ứng dụng VNeID thật, giả và Căn cước công dân (CCCD) thật, giả nhằm góp phần ngăn chặn các hành vi vi phạm, giả mạo, đảm bảo trật tự an toàn xã hội.
Thí sinh chỉ sử dụng một căn cước công dân (hoặc chứng minh nhân dân, hoặc mã số định danh công dân, hoặc hộ chiếu) thống nhất trong suốt quá trình từ khi đăng ký dự thi, đăng ký sơ tuyển (nếu có) và đăng ký xét tuyển đại học, cao đẳng.
Thẻ CCCD đã được cấp trước ngày Luật Căn cước có hiệu lực thi hành (01/7/2024) có giá trị sử dụng đến hết thời hạn được in trên thẻ. Công dân khi có nhu cầu thì được cấp đổi sang thẻ căn cước.
Dự thảo Luật Căn cước công dân (sửa đổi) bỏ vân tay trên bề mặt thẻ căn cước (được lưu trữ trong bộ phận lưu trữ) để bảo đảm tính bảo mật trong quá trình sử dụng thẻ.
Mới đây, tại chương trình phiên họp thứ 25, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự án Luật Căn cước công dân (sửa đổi).
Chính phủ yêu cầu Bộ Tư pháp chỉ đạo Sở Tư pháp các địa phương không yêu cầu người dân cung cấp bản sao Căn cước công dân (CCCD) khi làm thủ tục liên thông Đăng ký khai sinh và các giấy tờ cần thiết khác.
Hiện nay, rất nhiều người đang sử dụng song song cả chứng minh nhân dân (CMND) và Căn cước công dân (CCCD). Vậy, theo quy định pháp luật hiện hành, dùng song song 2 loại giấy tờ này có bị xử phạt?
Thông tư 59/2021/TT-BCA ngày 15/5/2021 của Bộ Công an quy định chi tiết thi hành Luật Căn cước công dân và Nghị định số 137/2015/NĐ-CP ngày 31/12/2015 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Căn cước công dân đã được sửa đổi, bổ sung bằng Nghị định số 37/2021/NĐ-CP ngày 29/3/2021. Trong đó, tại Điều 12 thông tư này nêu rõ về xác nhận số Chứng minh nhân dân, số Căn cước công dân.
Công dân khi thực hiện các dịch vụ công (đã được tích hợp trên ứng dụng định danh điện tử quốc gia) sẽ tự điền thông tin vào các biểu mẫu (form) đăng ký mà không phải khai báo, điền thông tin nhiều lần giúp tiết kiệm được nhiều thời gian, chi phí cho các loại biểu mẫu kê khai, giảm nhiều khâu thủ tục cần giải quyết.
Theo Bộ Công an, việc trẻ dưới 14 tuổi có thẻ căn cước công dân được hưởng nhiều tiện ích từ đi lại, học tập, đến khám chữa bệnh và các giao dịch khác.
Mới đây, Bộ Công an đã hoàn thành dự thảo Luật Căn cước công dân (sửa đổi) để lấy ý kiến đóng góp của các cơ quan, tổ chức, cá nhân. Trong đó, Điều 24 dự thảo quy định rõ về trình tự, thủ tục cấp thẻ căn cước công dân.
Trong dự thảo Luật Căn cước công dân (sửa đổi), Bộ Công an đề xuất cấp thẻ này cho trẻ dưới 06 tuổi và cha, mẹ hoặc người giám hộ đứng ra thực hiện các thủ tục.
Thông tin về nơi thường trú của người dân được ghi trên rất nhiều loại giấy tờ quan trọng. Vậy, khi đổi hộ khẩu, người dân có cần làm lại thẻ căn cước công dân hay không?
Người dân có thể cung cấp các loại giấy tờ như: Căn cước công dân (CCCD) gắn chip, kết quả đọc QR code trên thẻ CCCD, ứng dụng VNeID… thay thế cho việc xuất trình sổ hộ khẩu và sổ tạm trú giấy khi làm thủ tục hành chính (TTHC).