Sở Y tế tỉnh Bắc Giang cho biết địa phương vừa ghi nhận 4 học sinh sốc phản vệ sau khi tiêm vắc xin phòng Covid-19, trong đó có 2 trường hợp phải cấp cứu tại Bệnh viện Bạch Mai.
Trưa 11/5, Sở Y tế Quảng Ngãi xác nhận, trong số gần 8.000 người ở địa phương này thuộc diện ưu tiên được tiêm vắc xin Covid-19 có 8 trường hợp sốc phản vệ độ 2 sau khi tiêm.
Bác sĩ Từ Quốc Tuấn, Giám đốc Sở Y tế An Giang cho biết, ngày 7/5 trên địa bàn tỉnh đã ghi nhận một trường hợp tử vong do sốc phản vệ sau tiêm chủng vaccine phòng Covid-19 của AstraZeneca.
Một thanh niên tại Phú Thọ đã bị sốc phản vệ khi thái hành, sau khoảng 10 phút bệnh nhân có dấu hiệu sưng nề mặt, mắt, tình trạng ngày càng nghiêm trọng nên gia đình đưa đi cấp cứu.
Sau khi thái một củ hành để chuẩn bị bữa tối cho gia đình, nam thanh niên 25 tuổi rơi vào tình trạng sốc phản vệ nặng với biểu hiện phù nề toàn bộ mặt, hai mắt không thể mở, tức ngực, khó thở.
Theo báo cáo từ các điểm tiêm chủng, trong ngày 14/3, Chương trình TCMR đã ghi nhận 2 trường hợp phản ứng nặng, trong đó 1 người được chẩn đoán sốc phản vệ độ III với dấu hiệu ban đầu sốt, rét run kèm theo co quắp, tê bì tay xuất hiện 8 giờ sau tiêm.
2 người phản vệ độ 2 sau tiêm vaccine Covid-19 đã được xử lý theo quy định và tình trạng sức khoẻ đã trở lại bình thường, 3 người khác có biểu hiện tiêu chảy, dị ứng, kẹt huyết áp. Sức khỏe của tất cả các trường hợp trên hiện đã ổn định.
Các bệnh nhân sống sót và người nhà bệnh nhân từng điều trị tại bệnh viện Đa khoa Hòa Bình đã có đơn kiến nghị tới các cơ quan chức năng xin giảm nhẹ tội cho bác sĩ Lương.
ĐBQH Trương Minh Hoàng cho rằng: "Vụ tai biến y khoa ở Hoà Bình, trang thiết bị cũng quan trọng nhưng con người mới là quyết định. Do đó, phải có người chịu trách nhiệm".