Đây là một trong những nội dung đáng chú ý tại tại Hội nghị thông tin chuyên đề và giao ban triển khai nhiệm vụ trọng tâm công tác báo chí thành phố tháng 4/2025 diễn ra sáng 09/4 do Ban Tuyên giáo và Dân vận Thành ủy Hà Nội tổ chức.
Kỳ thi vào lớp 10 THPT công lập năm học 2025 – 2026 tại Hà Nội có nhiều điểm mới, yêu cầu thí sinh phải nắm rõ để có tính toán hợp lý khi đăng ký và sắp xếp thứ tự nguyện vọng xét tuyển.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã yêu cầu các Sở GD&ĐT trên cả nước tổ chức kỳ thi thử tốt nghiệp THPT cho 100% học sinh lớp 12 trước kỳ thi chính thức vào năm 2025.
Năm học 2024-2025 dự kiến kết thúc trước ngày 31/5, học sinh trên cả nước sẽ bắt đầu kỳ nghỉ hè từ đầu tháng 6. Tuy nhiên, thời gian nghỉ cụ thể có thể khác nhau giữa các địa phương tùy vào kế hoạch riêng của từng tỉnh, thành.
Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 công lập là kỳ thi quan trọng, do đó nhiều thí sinh không tránh khỏi sự áp lực. Tuy nhiên, nếu không may trượt lớp 10, học sinh vẫn có nhiều lựa chọn khác để tiếp tục học tập và phát triển.
Để dự thi vào lớp 10, học sinh làm 03 bài thi gồm: Toán, Ngữ văn và Ngoại ngữ. Với bài thi Ngoại ngữ, thí sinh đăng ký 01 trong 05 thứ tiếng: Anh, Pháp, Đức, Nhật, Hàn.
Theo quy định của Sở GD&ĐT TP. Hà Nội, để dự tuyển vào lớp 10 các trường trung học phổ thông (THPT) tư thục năm học 2025-2026, học sinh phải đăng ký theo hình thức trực tuyến trên cổng thông tin tuyển sinh của nhà trường. Học sinh trúng tuyển xác nhận nhập học và nộp hồ sơ nhập học chậm nhất ngày 22/7/2025.
Năm học 2024-2025, Hà Nội dự kiến khoảng 48.000 học sinh sẽ theo học tại các trường THPT tư thục, trung tâm giáo dục nghề nghiệp, giáo dục thường xuyên.
Đây là nội dung đáng chú ý được nêu tại Công văn 545/BGDĐT-GDTrH ngày 11/02/2025 do Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) ban hành về việc tăng cường chỉ đạo đối với giáo dục phổ thông.
Mới đây, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội đã có văn bản gửi Phòng Giáo dục và Đào tạo các quận, huyện, thị xã; các trường trực thuộc, trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên; trung tâm khác thực hiện nhiệm vụ giáo dục thường xuyên yêu cầu tăng cường biện pháp bảo vệ sức khỏe học sinh trước ảnh hưởng của rét đậm, rét hại.
Mới đây, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã công bố dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 84/2020/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Giáo dục. Trong đó, Bộ Giáo dục và Đào tạo đề xuất học sinh, sinh viên được giảm giá vé tàu điện trên cao, tàu điện ngầm, phà; học sinh phổ thông được miễn phí tham quan các thiết chế văn hóa như: bảo tàng, di tích lịch sử-văn hóa, danh lam thắng cảnh.
Hà Nội yêu cầu học sinh không được sử dụng điện thoại di động, các thiết bị khác khi đang học tập trên lớp không phục vụ cho việc học tập và không được giáo viên cho phép.
Ngày 10/10, Sở Y tế tỉnh Lào Cai cho biết, trong 2 ngày 9-10/10, Bệnh viện Đa khoa Hưng Thịnh Lào Cai đã tiếp nhận 50 học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng Lào Cai và Trung tâm hướng nghiệp dạy nghề Giáo dục thường xuyên nhập viện với các biểu hiện của rối loạn tiêu hóa.
Trước thông tin một số học sinh ngộ độc nghi do nước uống miễn phí phát ở cổng trường, Sở GD&ĐT Hà Nội vừa gửi thông tin cảnh báo tới các Phòng GD&ĐT quận, huyện, thị xã.
Đây là nội dung đáng chú ý được đề cập đến tại Công điện 81/CĐ-TTg về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông trong dịp lễ Quốc khánh 02/9 và tháng cao điểm an toàn giao thông cho học sinh đến trường.